Thứ Năm, 14 tháng 11, 2013

PB&TL của Đỗ Ngọc Thạch - Trích: trên vannghechunhat.net


Thứ năm, ngày 14 tháng mười một năm 2013

PB&TL của Đỗ Ngọc Thạch - Trích: trên vannghechunhat.net



Thứ năm, ngày 14 tháng mười một năm 2013


 Viên kim cương vàng “độc nhất vô nhị” có cái tên mỹ miều Sun-Drop, kích thước xấp xỉ ngón tay cái của một người phụ nữ và nặng khoảng110 carat. Đây là một trong những viên kim cương màu vàng lớn nhất thế giới.
 



Phê bình và Tiểu Luận của Đỗ Ngọc Thạch - trích: trên vannghechunhat.net

PB&TL của Đỗ Ngọc Thạch trên vannghechunhat.net - Trích: trên vannghechunhat.net

  1. Trang Văn Nghệ Chủ Nhật - Đỗ Ngọc Thạch

    vannghechunhat.net/truyen/do-ngoc-thach.html

    Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch Lượt xem: 283. In bài này · Gửi Email bài này. Hóa Thạch 1. Hóa thạch. Có nhà khảo cổ học nọ sau khi làm xong ...
Viên kim cương hồng Princie


Chiêm ngưỡng viên kim cương trắng đắt nhất thế giới
Viên kim cương xanh 7,6 carat có giá 16,1 triệu USD

Viên kim cương xanh 7,6 carat có giá 16,1 triệu USD





Vũ Đình Liên - Ông đồ vẫn ngồi đấy


vudinhlien_clVũ Đình Liên (1913 -1996): là một nhà thơ, nhà giáo, được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 1991.Ông sinh tại Hà Nội, quê gốc ở thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, Hải Dương; đỗ tú tài trường Bưởi năm 1932, ông từng dạy học ở các trường tư thục Thăng Long, Gia Long, Trường nữ sinh Hoài Đức ; sau ông học thêm trường Luật.



Ca trù - nơi gặp gỡ giai nhân, tài tử



Ca trù - nơi gặp gỡ giai nhân, tài tửNhà thơ Tú Mỡ (*) có mấy câu thơ gieo toàn vần trắc nói về không khí Hát Cô đầu hồi đầu Thế kỷ 19 rất ấn tượng mà tôi thuộc ngay từ lần đọc đầu tiên, cách nay đã nửa thế kỷ:


Phê bình văn học - một cơ chế đặc thù của văn hoá

banha-tukyTất cả những biểu hiện của hoạt động thẩm mỹ của con người mà chúng ta quen nói nôm na là “đời sống văn hóa- văn nghệ”  được bộ môn lý luận văn hóa xác định trong một cấu trúc tổng thể theo một hệ thống với khái niệmvăn hóa nghệ thuật - là một hệ thống, một thể thống nhất khép kín.


Xuân Sách và tập thơ "chân dung nhà văn" (2)



XuansachỞ bài trước, tôi đã nói về sự hình thành cũng như sự ra đời của tập thơ "Chân dung Nhà văn” của Xuân Sách (1)  và sự giải mã chân dung (2) của bốn nhà văn, nhà thơ là Hồ Phương, Võ Huy Tâm, Chính Hữu, Tố Hữu.




Văn Cao - Dòng suối mơ không vơi cạn... - Đỗ Ngọc Thạch

Với Thi nhân, nỗi ám ảnh thời gian là điều hệ trọng. Hàn Mặc Tử đã từng viết những câu thơ nặng trĩu : “Van lạy không gian xóa những ngày”. Xuân Diệu đã viết những câu thơ hốt hoảng : “Gấp đi em, anh rất sợ ngày mai – Đời trôi chảy lòng ta không vĩnh viễn”…Với Văn Cao, khi tuổi đã cao, sức đã yếu, ngẫm lại sự đời với tâm trạng : 

Suy nghĩ về đề tài trong sáng tác văn học

20120307 09 56
Lâu nay, trong công tác nghiên cứu, phê bình văn học, chúng ta thường phân chia các tác phẩm văn học theo từng diện đề tài : Đề tài lao động, đề tài chiến tranh, đề tài cách mạng, đề tài lịch sử, v.v…Trong các diện đề tài lớn đó lại được phân chia ra thành nhiều đề tài phạm vi hẹp hơn. 


Mùa mưa đọc lại Vũ Trung Tùy Bút

Vũ trung tùy bút (*) (Tùy bút trong mưa) của danh sĩ Phạm Đình Hổ  là một tập truyện ký bằng chữ Hán, theo thể loại ký – một thể loại văn học đã để lại nhiều tác phẩm lớn do các nhà văn là nhà Nho sáng tác, như Truyền kỳ mạn lục (1547) của Nguyễn Dữ, Phủ biên tạp lục (1776), Kiến văn tiểu lục (1777) của Lê Quý Đôn, Thượng Kinh ký sự (1783) của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Tang thương ngẫu lục (**) của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án, v.v…




Các bài khác...


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét