Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
Một
buổi sáng cuối Xuân đầu Hạ, hai chú tiểu của chùa Pháp Vân ra mở cổng
chùa thì thấy một cái bọc nhỏ đặt trong một cái hộp giấy cứng không có
nắp đậy, trong cái bọc đó là một đứa bé gái khoảng một tháng tuổi, đang
thiếp ngủ ! Mười ba năm sau, đứa bé gái bị cha mẹ bỏ vào nhà chùa đó đã
trở thành một thiếu nữ mắt phượng mày ngài, mặt trái xoan, dáng dấp
thanh tú.
Sơn Tây từ xa xưa đã là phên giậu của kinh đô Thăng Long .
“Vùng đất Sơn Tây nẩy một ông / Tuổi chửa bao nhiêu văn rất hung /Sông
Đà núi Tản ai hun đúc ?/ Bút thánh câu thần sớm vãi vung…”– ông
này là ông Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, thi sĩ quái kiệt củahai thế kỷ, là
một trong số ít những ngôi sao sáng chói nhất trên bầu trời văn chương
Việt Nam ở thế kỷ 20.
Làng
Tứ Thủy là một Làng cổ của xã Thanh Thủy, một vùng đồng chua nước mặn.
Một năm cấy hai vụ thì "Chiêm chua, Mùa thối”. Đó là bài hát buồn muôn
thuở về cảnh vật Làng quê.
1.“Tên
khai sinh của tôi là Cầm Tịnh . Họ Cầm là một họ lớn của người Thái Tây
Bắc, bỏ chữ Cầm tôi cũng tiếc lắm, nhưng tôi vẫn thích được gọi là
Thanh Tịnh hơn, bởi vì được mang tên nhà thơ là một vinh dự lớn không dễ
gì có được !” – đó là câu tự giới thiệu khi có ai đó hỏi : “ Nhà thơ
Thanh Tịnh là người xứ Huế sao ông lại nói giọng Bắc ?”
1.Cô gái có biệt danh Thị Mầu
Bà Thiện làm việc ở nhà bếp của Bệnh viện Đa khoa tỉnh X từ sau ngày Hòa bình ở Miền Bắc, đến năm 1965 là tròn 10 năm. Tính đến lúc đó, bà có một căn hộ ở trong khu tập thể của Bệnh viện, một người chồng là thương binh chống Mỹ và 9 đứa con, 4 trai và 5 gái .
Lê
Bần là một nông dân chân chỉ hạt bột, ở một vùng quê nghèo, hẻo
lánh. Lúc tuổi trẻ đi lính, mải mê chinh chiến tuổi trẻ trôi qua lúc
nào không hay.
Giải
Phóng là con trai trưởng của bà chị con ông bác, gọi tôi bằng cậu.
Bà chị tôi đặt tên con trai là Giải Phóng để kỷ niệm ngày giải
phóng Huế, quê người bố. Ngày giải phóng Huế, cứ ngỡ sẽ sinh con nên
bà chị đã đặt tên trước cho con là Giải Phóng, bất luận trai hay
gái.
Thông
thường, người ta chỉ muốn “khoe” cha, mẹ của mình khi làm “Ông nọ
Bà kia”. Nhưng tôi và cô bạn Hiền Lương thì lại muốn “khoe” mẹ của
mình là Y tá. Thực ra, chỉ sau này, khi đã đi làm ở các cơ quan Nhà
nước được khoảng năm năm, tôi mới có ý thức về sự phân biệt cao thấp,
lớn bé của các vị trí viên chức trong các cơ quan công quyền.
1.
Lần đầu tiên tham gia trò chơi truyền hình “Đấu trường 100”, Thảo có
hai cảm giác thật là phấn khích: 1/ Lần lượt hạ gục hết 100 đối thủ
để giành chiến thắng; 2/ Được một món tiền thưởng gần 30 triệu đồng
mà từ khi sinh ra đến giờ, có nằm mơ Thảo cũng không bao giờ dám nghĩ
tới!
nguồn: vannghechunhat.net
Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch - Văn Nghệ
www.vannghechunhat.net › Truyện
Chi tiết: Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch: Lượt xem: 14. Thơ tình Tôi là con nhà nòi của nghề võ. Ông nội tôi là tướng của cụ Đề Thám. Sau khi cuộc ...Tướng sát phu
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 522

Cô gái Sơn Tây và anh lính binh nhì
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 390

Huyền thoại Lý toét
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 275

Con gái viên đại úy
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 352

Cô Dâu Gặp Nạn
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 275
Các bài khác...
Người mẹ và những đứa con
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 543

Bà Thiện làm việc ở nhà bếp của Bệnh viện Đa khoa tỉnh X từ sau ngày Hòa bình ở Miền Bắc, đến năm 1965 là tròn 10 năm. Tính đến lúc đó, bà có một căn hộ ở trong khu tập thể của Bệnh viện, một người chồng là thương binh chống Mỹ và 9 đứa con, 4 trai và 5 gái .
Sự lựa chọn nghiệt ngã
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 515

Sinh ngày 30/4
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 373

Mẹ tôi là y tá
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 350

Đấu trường 100
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 350

Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét