26 bài PB&TL của THẠCH trên vannghechunhat.net
Quan Niệm về Phê bình văn học của R.Barthes - Đỗ Ngọc Thạch
- Chi tiết
- Chuyên mục: Chân dung văn học
- Lượt xem: 6

Thêm... Thêm bình luận mới
Cuộc
đời và Thơ Lê Đạt (1) có thể chia làm ba chặng: chặng một trước “vụ
Nhân văn-Giai phẩm”, từ 1955 đến 1958; chặng hai tính từ lúc “gặp nạn”
cho đến lúc được “xóa tội” là 30 năm (1958-1988); chặng ba là lúc cuối
đời, được tự do hoàn toàn, là 20 năm (1988-2008).

Lâu nay, trong công tác nghiên cứu, phê bình văn học, chúng ta thường phân chia các tác phẩm văn học theo từng diện đề tài : Đề tài lao động, đề tài chiến tranh, đề tài cách mạng, đề tài lịch sử, v.v…Trong các diện đề tài lớn đó lại được phân chia ra thành nhiều đề tài phạm vi hẹp hơn.

Lý
Bạch (*) là nhà thơ lớn thời Đường, là một ngôi sao sáng chói trên thi
đàn Trung Quốc từ thời nhà Đường đến nay. Người ta thường gọi ông là
Thi Tiên (Trích Tiên Lý Bạch).
Trong
Thơ chữ Hán của Nguyễn Du có bài Ký Huyền Hư tử (Gửi Huyền Hư tử) rất
đáng chú ý. Lâu nay người ta vẫn cho rằng Huyền Hư Tử là tên hiệu một
người bạn của Nguyễn Du, không rõ tên thật là gì.
Sáng
tác thời kỳ đầu (từ 1931 đến 1936) của Bích Khê (1) là thơ Đường luật
và thể thơ hát nói - phần lời cho ca trù, đăng trên các báo Tiếng
Dân, Tiểu thuyết thứ Năm, Người mới...
Năm
1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lấy hiệu Gia Long và định đô ở Huế. Từ đó,
Thăng Long mất địa vị đầu não của đất nước về chính trị và văn hóa. Và
Cố đô đất Bắc trở nên hoang tàn!...
Từ
giữa Thế kỷ 20, công việc nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học theo
tinh thần Thi pháp học là xu hướng chung trên phạm vi toàn thế giới. Ở
Việt Nam, với chủ trương hòa nhập thế giới, từ sau cao trào Đổi mới
1986, đến nay chúng ta đã có nhiều điều kiện tốt để thực hiện điều này.
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người tới chốn lao xao.
(Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Đọc lại Bóng Chữ của Lê Đạt
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 80

Suy nghĩ về đề tài trong sáng tác văn học
- Chi tiết
- Chuyên mục: Tản văn
- Lượt xem: 146

Lâu nay, trong công tác nghiên cứu, phê bình văn học, chúng ta thường phân chia các tác phẩm văn học theo từng diện đề tài : Đề tài lao động, đề tài chiến tranh, đề tài cách mạng, đề tài lịch sử, v.v…Trong các diện đề tài lớn đó lại được phân chia ra thành nhiều đề tài phạm vi hẹp hơn.
Vũ Trọng Phụng - Tài hoa bạc mệnh
- Chi tiết
- Chuyên mục: Tản văn
- Lượt xem: 165

Văn học Việt Nam
giai đoạn 1930-1945 có ba người cùng trang lứa, cùng tài ba xuất chúng
và cùng đoản mệnh. Đó là Vũ Trọng Phụng (1912-1939), Hàn Mặc Tử (*)
(1912-1940) và Bích Khê (**) (1916-1946).
Nguyễn Nhược Pháp - Cô gái chùa Hương sống mãi tuổi 15
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 18
Nguyễn Khuyến - Mơ màng thế cuộc cũng cầm bằng
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 38
Thi trung hữu nguyệt
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 76

Nguyễn Du và trăng
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 56

Đọc lại Bích Khê
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 77

Nhớ Long Thành xưa
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 117

Nguyễn Trãi - Bui một tấc lòng ưu ái cũ
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 151
Thi pháp học - Lịch sử và vấn đề
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 104

Bạch vân cư sĩ Trạng Trình
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 98

Người khôn người tới chốn lao xao.
(Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Sân khấu Tuồng - nguồn gốc và quá trình phát triển
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 111
Thêm... Thêm bình luận mới
Nhà văn phải đứng hai chân giữa mặt đất đầy hiểm họa, giữa thập loại chúng sinh (Nguyễn Minh Châu)
Phan
Khôi (1) là người mở đầu cho phong trào Thơ mới với bài thơ Tình già.
Phan Khôi là một nhà báo tài năng, một người tích cực vận dụng tư tưởng
duy lý phương Tây, phê phán mạnh mẽ thói hư tật xấu của quan lại
phong kiến và thực dân Pháp.
Đặc
trưng của từng thể loại văn học và sự tác động qua lại, mối quan hệ
giữa các thể loại trong tiến trình phát triển của văn học là những
vấn đề cơ bản của lý luận văn học.
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
Xuân nhật ngưng trang thượng thúy lâu
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc
Hối giao phu tế mịch phong hầu.
Trong
tập thơ VỀ (tập hợp những bài viết từ 1990 đến 1994) xuất bản cuối
năm 1994, nhà thơ Nguyễn Duy đã thể hiện rất rõ quan điểm mỹ học "Về
với cội nguồn" của thơ Nguyễn Duy:
Đổi mới quyết liệt Nguyễn Minh Châu
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 688

Ngự sử văn đàn Phan Khôi
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 477

Truyện ngắn - Đặc Trưng Thể Loại
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 755

Hồng Hà Nữ Sĩ - Hồng nhan Đa Truân
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 347
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
Xuân nhật ngưng trang thượng thúy lâu
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc
Hối giao phu tế mịch phong hầu.
Tản Đà - thi sĩ của hai thế kỷ
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 364
Thơ tặng vợ của Nhà thơ Nguyễn Duy
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 550

Thêm... Thêm bình luận mới
Nhà thơ Tú Mỡ (*) có mấy câu thơ gieo toàn vần trắc nói về không khí Hát Cô đầu hồi đầu Thế kỷ 19 rất ấn tượng mà tôi thuộc ngay từ lần đọc đầu tiên, cách nay đã nửa thế kỷ:
Vũ
Đình Liên (1913 -1996): là một nhà thơ, nhà giáo, được phong tặng danh
hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 1991.Ông sinh tại Hà Nội, quê gốc ở thôn Châu
Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, Hải Dương; đỗ tú tài trường Bưởi
năm 1932, ông từng dạy học ở các trường tư thục Thăng Long, Gia Long,
Trường nữ sinh Hoài Đức ; sau ông học thêm trường Luật.
Tất
cả những biểu hiện của hoạt động thẩm mỹ của con người mà chúng ta
quen nói nôm na là “đời sống văn hóa- văn nghệ” được bộ môn lý luận
văn hóa xác định trong một cấu trúc tổng thể theo một hệ thống với khái
niệm văn hóa nghệ thuật - là một hệ thống, một thể thống nhất khép kín.
Ở
bài trước, tôi đã nói về sự hình thành cũng như sự ra đời của tập thơ
"Chân dung Nhà văn” của Xuân Sách (1) và sự giải mã chân dung (2) của
bốn nhà văn, nhà thơ là Hồ Phương, Võ Huy Tâm, Chính Hữu, Tố Hữu.
Tập thơ Chân dung nhà văn
gồm 100 chân dung 100 nhà văn, nhà thơ được viết bằng thơ (đa phần là
thơ tứ tuyệt) của Xuân Sách (1) viết từ năm 1962 đến 1992 mới được in
thành sách, tính đến nay đã gần 20 năm tuổi.
nguồn: vannghechunhat.net
Ca trù - nơi gặp gỡ giai nhân, tài tử
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 307

Vũ Đình Liên - Ông đồ vẫn ngồi đấy
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 383

Lưu Quang Vũ "Sống mãi tuổi 17"
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 271
Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2010 đã trao giải “Thành tựu trọn đời
về Thơ” cho Tuyển thơ Gió và Tình yêu thổi trên đất nước tôi (NXB Hội
Nhà văn và Nhã Nam hợp tác xuất bản, H.2010) của cố thi sĩ Lưu Quang Vũ
(1948-1988).
Phê bình văn học - một cơ chế đặc thù của văn hoá
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 189

Xuân Sách và tập thơ "chân dung nhà văn" (2)
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 450

Xuân Sách và tập thơ "chân dung nhà văn" (1)
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 443

nguồn: vannghechunhat.net
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét